Hiện nay khá nhiều người chưa biết giảo cổ lam 7 lá, loại thảo dược quý gia truyền từ xa xưa. Phổ biến chủ yếu mọi người biết đến giảo cổ lam 3 lá và giảo cổ lam 5 lá. Các đặc điểm giảo cổ lam và tính chất dược lý ảnh hưởng đến cơ thể như thế nào.
Bài viết dưới đây Nhà Thuốc Tốt sẽ cung cấp cho bạn đọc tất cả thông tin về giảo cổ lam 7 lá. Để giúp bạn có cái nhìn rõ hơn về loại thảo dược quý 7 lá này. Mời bạn đọc theo dõi!
Xem thêm một số sản phẩm:
+ Trà Giảo cổ lam túi lọc Sapa
1. Đặc điểm giảo cổ lam 7 lá
Giảo cổ lam 7 được dân gian gọi là thất diệp đảm lá được các nhà khoa học tìm thấy tại các vùng đồi núi cao phía Tây Bắc. Nó mọc trong rừng hoặc mọc dại như cỏ ở ven đường,… Các nhà khoa học tìm thấy chúng mọc chủ yếu vở vùng Điện Biên, Lào Cai, đặc biệt là vùng Sapa.
Thân cây giảo cổ lam 7 lá
Giảo cổ lam 7 lá là loại cây thân mềm dạng dây leo. Chiếc lá giảo cổ lam có 7 nhánh nên người ta gọi là 7 lá. Bề mặt lá và viền đón ánh nắng mặt trời có gai mềm. Thân dây leo có lông tơ. Loại 7 lá này có bị đắng hơn loại 3 lá và 5 lá nên khá khó uống cho một số người.
Nó thường được phơi khô rồi pha như trà để uống. Khi bạn uống khô thì lại mất hết mùi đặc trưng như lá tươi. Khi uống thì trà lại có cái vị đắng, khó uống, gần như không có mùi thơm.
2. Tác dụng giảo cổ lam 7 lá
– Giảm cholesterol toàn phần, ngăn ngừa xơ vữa mạch máu, giúp tăng cường tuần hoàn máu. Máu lưu thông lên nào giúp ăn ngủ tốt hơn. Đặc biệt dành cho người mắc bệnh tiểu đường.
– Hỗ trợ điều trị lão hóa, điều chỉnh rối loạn chuyển hóa mỡ nên làm giảm béo tốt. Phòng mụn, nám da, làn da sáng đẹp cho phụ nữ.
– Tăng cường chức năng giải độc gan, hạ men gan, rất tốt với người gan nhiễm mỡ.
– Tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh ung thư. Đối với những người uống thường xuyên có thể giảm được 70% chelesterol trong máu và giảm mỡ máu.
– Hạ đường huyết, giúp bệnh nhân tiểu đường mạnh khỏe và giảm các biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra.
Giảo cổ lam Sapa
3. Những lưu ý khi sử dụng giảo cổ lam 7 lá
– Sau khi uống sẽ cảm giác nóng người, có khả năng sẽ tăng huyết áp nhẹ, khát nước, khô miệng. Cần phải uống thêm nước lọc để cơ thể điều chỉnh về trạng thái ổn định
– Tránh sử dụng cho phụ nữ có thai người, cho con bú, trẻ nhỏ. Người đang dùng thuốc hạn chế thải loại khi cấy ghép phủ tạng không nên dùng
– Không uống trà giảo cổ lam vào buổi tối hoặc trước khi đi ngủ. Vì sẽ làm tỉnh táo, khó ngủ giống như uống nhân sâm. Người hay bị đường huyết, huyết áp quá thấp phải uống lúc ăn no hoặc thêm một vài lát gừng tươi.
4. Cách pha uống giảo cổ lam 7 lá
Pha trà giảo cổ lam 7 lá
Dân gian ta từ xưa đã phơi khô giảo cổ lam 7 lá sắc uống. Nổi tiếng nhất là loại giảo cổ lam 7 lá Sapa.
Bạn có thể mua trà Giảo cổ lam tại Nhà Thuốc Tốt. Đây là đơn vị chuyên phân phối loại trà giảo cổ lam dạng thô cho đến dạng túi giấy tiện dụng.
– Ngày dùng 4-10g dạng thuốc sắc hoặc hãm với nước uống thay chè. Pha như pha trà, có thể uống nóng hoặc lạnh tùy sở thích.
– Giảo cổ lam 7 lá không độc tố và có thể uống hằng ngày. Nó lại kích thích tiêu hóa gây đói nên những người muốn giảm béo không được ăn uống quá dư thừa.
– Trà giảo cổ lam không phải là thần dược, chỉ hỗ trợ quá trình điều trị ung thư.
Trên đây là toàn bộ những đặc điểm, tác dụng, những lưu ý khi sử dụng và cách pha uống giảo cổ lam 7 lá. Mong rằng khi uống trà giảo cổ lam sẽ phục hồi và luôn khỏe mạnh mỗi ngày.
Mọi thông tin chi tiết cần được tư vấn và mua hàng xin vui lòng liên hệ:
Công ty Cổ phần Doca
Điện thoại: 04 22 60 60 11 – Hotline: 0943 979 989.
Địa chỉ: Số 58,Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội.
Email: ntdat29@yahoo.com
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét